Ngày 4/4, cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế đã có đánh giá bước đầu về bức tượng Phật được ông Nguyễn Văn Tứ (xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc) tìm thấy khi đào hố trồng cây sau vườn nhà.
Bức tượng đá được người dân tìm thấy. Ảnh: Sanh Nguyễn.
Theo Phòng văn hóa thông tin huyện Phú Lộc và Bảo tàng lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế, tượng phật cao 69 cm, nặng 21,5 kg, chất liệu không phải đá sa thạch. Kỹ thuật chế tác không phải thủ công truyền thống, mà có dấu hiệu sử dụng máy móc công nghiệp, bởi bề mặt ngoài tượng và chân đế không có dấu hiệu đục đẽo, chạm khắc.
Trước đó ngày 31/3, ông Nguyễn Văn Tứ đào hố trồng chuối ở vườn sau nhà, tình cờ phát hiện bức tượng bằng đá như hình tượng Phật được chạm trổ tinh xảo.
Tượng đứng trên đài sen, tay trái ngón trỏ và ngón cái chụm vào nhau, lòng bàn tay ngửa về phía trước. Tay phải nắm lại đưa lên ngang hông để nghiên. Tượng tóc xoăn, tai lớn, dái tai dài như hình dáng của Phật.
Các bài viết khác
- LÀNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC TẠI ĐÀ NẴNG
- LÀNG ĐIÊU KHẮC ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC – NƠI THỔI HỒN VÀO ĐÁ
- BẢO TÀNG ĐIÊU KHẮC CHĂM ĐÀ NẴNG
- BÍ ẨN PHẦN THÂN DƯỚI TƯỢNG ĐÁ ĐẢO PHỤC SINH
- THÔNG TIN VỀ CHÙA NGỌC THẠCH QUÁN THẾ ÂM CỦA NON NƯỚC
- LÚNG TÚNG “CỨU” LÀNG NGHỀ LÀM SƯ TỬ ĐÁ
- CHÀNG THANH NIÊN LÀM GIÀU TỪ NGHỀ ĐIÊU KHẮC ĐÁ MỸ NGHỆ TRUYỀN THỐNG
- CÔNG NHẬN LÀNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC LÀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ QUỐC GIA
- Ý NGHĨA TƯỢNG PHÚC LỘC THỌ
- LÀNG NGHỀ ĐIÊU KHẮC ĐÁ NON NƯỚC – ĐIỂM DU LỊCH VĂN HÓA
- BÍ ẨN ‘TIẾNG HÁT’ NGHÌN NĂM CỦA CẶP TƯỢNG ĐÁ KHỔNG LỒ GÁC ĐỀN THỜ PHARAOH Ở AI CẬP
- ‘NHÉT TIỀN VÀO TAY PHẬT LÀ PHỈ BÁNG, HỐI LỘ THÁNH THẦN’
Tam diện
Tượng đa bảo
Đản sanh( phật thích ca ra đời)
Di đà
Di đà
Tượng Phật
Quan âm
Tượng Chăm
Đèn Đá
Tượng Di Lặc
Lư Hương
Tượng La Hán
Nghệ thuật
Tượng Sư Tổ Đạt Ma
Tượng Chúa
Tượng Phật Thích Ca
Tranh non bộ
Tượng Tiêu Diện Hộ Pháp
Tượng Tứ Đại Thiên Vương
Tượng Chuẩn Đề
Tượng Địa Tạng
Tượng Văn Thù Phổ Hiền
Tượng Chú Tiểu